• Aucun résultat trouvé

La formation des PE et la diffusion des ressources

POUR L’ÉCOLE MATERNELLE (MS -GS)

III. CONDITIONS POUR L’APPROPRIATION DE CE S RESSOURCES

5. La formation des PE et la diffusion des ressources

Contrairement à ce qu’imagine parfois l’institution, il ne suffit pas de mettre de

« bonnes » ressources à disposition des PE pour faire évoluer significativement les pratiques.

D’une part l’existence de ces ressources n’est pas une condition suffisante pour que les PE aillent les regarder et les utilisent, d’autre part cette mise à disposition n’assure pas la bonne

compréhension des objectifs mathématiques.

Par exemple, la situation du jeu des ogres est reconnue par tous ceux qui l’ont explorée

comme présentant un très fort potentiel : de nombreuses étapes au cours desquelles la situation évolue en jouant sur la présentation des bonbons pour nourrir les ogres ; des outils pour la différenciation ; des jeux pour aller plus loin avec le même matériel ; … Mais ne faut

-il pas craindre que certains, trouvant l’ensemble trop volumineux, s’en emparent par

morceaux au risque de passer à côté des objectifs essentiels ?

Proposer des écrits qui accompagnent les situations et précisent les intentions

didactiques est donc d’une importance cruciale pour favoriser l’appropriation des ressources.

Mais quelle que soit la précision, l'exhaustivité des écrits proposés, cela ne sera pas toujours suffisant ; il faut aussi envisager diverses formes d’accompagnement des PE dans la prise en

166

temps de regroupement. C’est dans cette direction que nous travaillons depuis trois ans dans l’académie d’Aix-Marseille avec des formations continues par l’accompagnement d’équipes

conçues sur une année : présentation de ressources, mises en œuvre avec visites en classe par

le formateur-accompagnateur, échanges à distance sur les situations, compléments de ressources proposés à distance.

Au delà de l'accompagnement, il convient aussi de penser l’enrôlement des collègues :

les ressources ne doivent pas arriver comme réponse à une question que l'on ne s’est jamais

posée. Il faut que celles-ci répondent à une préoccupation. La démarche est sans doute plus évidente quand on intervient en formation continue. Mais utilisée en formation initiale avec des PE stagiaires, la carte mentale générale a été perçue comme un bon éclairage sur l'apprentissage du nombre : on ne propose plus de rentrer dans une collection de situations juxtaposées, isolées les unes des autres ; on a une vision d'ensemble.

On parle souvent de donner du sens à l'apprentissage du nombre pour les élèves ; ici on

tente de donner d’abord du sens à cet apprentissage pour les PE. L’appropriation des

situations sera plus facile si on a compris à quoi elles peuvent servir.

BIBLIOGRAPHIE

BERGEAUT, J.F., LAURENÇOT-SORGIUS, I., VAUTRIN, M. (2008), Autour du repérage des compétences dans des domaines mathématiques en cycle 1 et 2, DVD et livret d’accompagnement,

IUFM Midi-Pyrénées.

BESNIER, S., EYSSERIC, P., LE MEHAUTE. (2015) Atelier A14, Actes du 41ème colloque COPIRELEM, Mont de Marsan 18-20 Juin 2014.

BRIAND et al. (2004), Apprentissages mathématiques en maternelle : situations et analyses, CD Rom, Hatier.

BUENO-RAVEL,L.GUEUDET, G. (2009) Online resources in mathematics: teachers’ geneses and

didactical techniques. International Journal of Computer and Mathematic Learning, 14/1, 1-20. ERMEL (1990), Apprentissages numériques en grande section de maternelle, Hatier.

GUEUDET, G., BUENO-RAVEL, L. POISARD, C. (2014) Teaching mathematics with technology at kindergarten: resources and orchestrations. In CLARK-WILSON, A., ROBUTTI, O., SINCLAIR, N. (Eds.)

The mathematics teacher in the digital era, (pp. 213-240).New York: Springer.

RUTHVEN, K. (2010) Constituer les outils et les supports numériques en ressources pour la classe, in

GUEUDET, G. TROUCHE, L. (Eds) Ressources vives, la documentation des professeurs en mathématiques. (pp. 183-199). PUR, Rennes et INRP.

167

HỘP GIÁO CỤ HỌC TOÁN ỞTRƯỜNG MẪU GIÁO (LỚP CHỒI VÀ LỚP LÁ)

Pierre EYSSERIC - Trường Đào tạo giáo viên Aix-Marseille, Pháp.

Tóm tắt

Tham luận này trình bày giáo cụ được thiết kế trong khuôn khổ dự án của Bộ Giáo dục quốc gia Pháp, qui tụ các nhóm nghiên cứu COPIRELEM, IFE và CREAD7. Trước rất nhiều giáo cụ có sẵn, một phần công việc là chọn lọc các giáo cụđó, xem xét lại để giáo viên có thể

trực tiếp sử dụng tại lớp, có kèm theo lời chỉ dẫn cụ thể, giải thích và minh họa các tình huống

đề nghị. Một phần công việc khác tập trung vào việc thiết kế thêm giáo cụ mới kèm theo công cụ học sinh có thể sử dụng được.

Chúng tôi bắt đầu bằng giới thiệu nguyên tắc học tập ngầm ẩn đối với việc chọn lựa và thiết kế giáo cụ trong hộp. Sau đó chúng tôi sẽ mô tả cấu trúc và nội dung của hộp, và khai thác một tình huống trước khi kết luận về các điều kiện cần thiết để giáo viên làm quen với các giáo cụđó để họ có thể sử dụng hàng ngày trong công việc dạy học.

I. Dự án hộp giáo cụ

Dựán được thiết kếđểđáp ứng yêu cầu của DGESCO8 (tháng 4/ 2011), và dựa trên giả

thuyết đã được xác định qua nhiều công trình nghiên cứu về tầm quan trọng của việc sử dụng trực tiếp đồ vật cụ thể trong tình huống giải quyết vấn đề, để hỗ trợ cho những bài học đầu tiên vềtoán ban đầu. Khi nào có dịp thì dự án đều khuyến khích cùng sử dụng cả hai yếu tố

« phần mềm » và « công cụ ».

Trước sốlượng rất nhiều giáo cụnhư hiện nay, dựán cũng nhằm gom lại dưới một tên gọi một tập hợp công cụ và tình huống sử dụng, có kèm theo lời khuyên và minh họa giúp giáo viên nắm vững cách sử dụng và thực hiện tại lớp học.

Công trình nghiên cứu tại vùng Rhône-Alpes của nhóm EducTICE-IFÉ, tại vùng Bretagne với đóng góp của CREAD và COPIRELEM cùng với các nhóm tại Bordeaux,

Aix-Marseille và Toulouse, đã thiết kế hai hộp giáo cụ :

·Hộp đầu tiên về việc xây dựng khái niệm số tại lớp Chồi và lớp Lá trong đó :

o lấy lại một số tình huống liên quan đến số (ERMEL, 1990 et Briand et al., 2004), xem xét lại để giáo viên dễ nắm vững,

o đề nghị các phần mềm gắn với vài tình huống đó,

7 COPIRELEM : Ủy ban thường trực các Viện toán học phụ trách Giáo dục tiểu học ; CREAD : Trung tâm nghiên cứu về Giáo dục, Học tập và Didactic ; IFE : Viện Nghiên cứu Giáo dục Pháp

168 o giới thiệu những tình huống mới, nêu rõ mối quan hệ giữa toán học và các môn khác

và vai trò phương pháp dạy theo dự án tại trường mẫu giáo.

· Hộp thứ hai tập trung vào thử nghiệm một số tình huống sử dụng công cụ toán học (bàn tính của Pascal và bàn tính Trung quốc) xung quanh khái niệm số tại lớp Lá và sau đó sử

dụng cách đếm thập phân, cách tính tại lớp 1 và lớp 2.

Trong tham luận này chúng tôi quan tâm đến hộp giáo cụ sử dụng dạy số tại lớp Chồi và lớp Lá, do Ủy ban COPIRELEM và Trung tâm CREAD hợp tác thiết kế. Chúng tôi chọn

phương pháp kỹ thuật sốđể trình bày giáo cụ trên vì cho rằng kỹ thuật số sẽ giúp cho việc phổ

biến giáo cụđược dễ dàng.

Ngoài ra việc chọn lựa kỹ thuật sốđã giúp chúng tôi cấu trúc hóa được các hoạt động trong việc tổ chức học tập về số. Việc tổ chức này được cụ thể hóa qua một bản đồtư duy để

thấy được nhanh và rõ mối quan hệ giữa các kiến thức khác nhau được đề cập tại trường mẫu giáo.

Ta sử dụng phần mềm miễn phí Xmind.

Bản đồ tư duy «Số ở trường mẫu giáo »

Mỗi nhánh sẽ phát triển dần khi bấm vào Å. Các tình huống học tập xuất hiện ởđầu nhánh : khi đó đường dẫn hyperlink sẽ cho phép mở bản đồtư duy của từng tình huống.

Mã số xanh lá báo hiệu các tình huống làm việc với phần mềm, các tình huống khác màu xanh lơ trong bản đồtư duy.

Số với trẻ 4-6 tuổi Toán và các môn khác Đánh giá kỹnăng về số với trẻ 6 tuổi Sốnhư công cụ Sốnhư đối tượng

169